Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn tại nhà

June 29, 2019
Chấn thương hậu môn

Nứt kẽ hậu môn khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu. Do đó việc điều trị luôn là cần thiết. Hiện nay có nhiều loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn mà bạn có thể thực hiện tại nhà. Dưới đây là một số thuốc bôi nứt kẽ hậu môn tốt:

Chú ý: Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi bôi. Tránh tự ý mua thuốc về bôi có thể dẫn đến nhiều biến chứng.

>> Xem thêm: Ngứa hậu môn là bệnh gì

6 nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn

1. Ăn uống không khoa học

Ăn uống không khoa học dẫn đến tiêu hóa không tốt. Ăn những thức ăn ít chất xơ dẫn đến tiêu hóa không tốt có thể gây táo bón dẫn đến nứt kẽ hậu môn.

2. Táo bón

Táo bón khiến người bệnh ngồi vệ sinh lâu khiến áp lực lên hậu môn. Ngoài ra táo bón còn khiến cho việc đại tiện trở nên khó khăn khiến khiến cho hậu môn bị rách nứt.  

3. Quan hệ bằng cửa sau

Việc quan hệ tình dục bằng cửa sau là một trong những nguyên nhân khiến bạn bị nứt kẽ hậu môn. Việc quan hệ quá mạnh khiến áp lực lên hậu môn lớn sẽ gây nứt hậu môn.

4. Do mang thai và sinh đẻ

Trong quá trình mang thai khi bụng to ra thì áp lực sẽ lớn hơn có thể chèn lên hậu môn khiến cho hậu môn bị nứt kẽ.

Khi sinh đẻ cũng gây ra nứt kẽ hậu môn do trong quá trình sinh đẻ sẽ gây chấn thương vùng chậu có thể gây nứt kẽ hậu môn.

5. Do phẫu thuật

Phẫu thuật các bệnh ở hậu môn như trĩ có thể gây ra nứt kẽ hậu môn nếu bạn không có chế độ chăm sóc tốt nhất.

6. Do bệnh lý

Một số bệnh lý cũng là nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn như bệnh về đại tràng, Crohn...

>> Xem thêm: phòng khám bệnh trĩ Bắc Ninh

4 Triệu chứng nứt kẽ hậu môn

1. Đau rát hậu môn

Đây là triệu chứng rõ nhất. Khi bị nứt kẽ hậu môn bạn sẽ cảm thấy các cơn đau liên tục khi đại tiện.

2. Ngứa hậu môn

Khi bị nứt kẽ hậu môn thì hậu môn thường xuất hiện các vết loét và tiết ra dịch khiến hậu môn ẩm ướt. Khi đó khiến bệnh nhân cảm thấy ngứa ngáy khó chịu.

3. Suy nhược cơ thể

Nứt kẽ hậu môn khiến cho người bệnh đi đại tiện khó khăn hơn. Lúc đó có thể sợ đi đại tiện luôn cảm thấy đầy bụng chán ăn dẫn đến cơ thể mệt mỏi.

4. Đại tiện ra máu

Khi bị nứt kẽ hậu môn khi bạn đại tiện sẽ có kèm theo máu trộn lẫn với phân. Nếu bị nặng hơn có thể thấy máu ở giấy vệ sinh.

>> xem thêm: phòng khám nam khoa bắc giang

Tư vấn tại đây để được khuyến mại 50% chi phí khám chữa bệnh

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn

Hiện nay có 2 cách điều trị nứt kẽ hậu môn. Trong đó có điều trị bằng thuốc và điều trị ngoại khoa. Tuy nhiên trong bài này chúng ta đi tìm hiểu cách điều trị nứt kẽ hậu môn bắc thuốc cụ thể là thuốc bôi:

  • Thuốc bôi Protolog hay Tetacylin được bôi trực tiếp vào hậu môn sau khi hậu môn được vệ sinh sạch sẽ. Quá trình được thực hiện liên tục 2 lần/ngày cho đến khi vết nứt lành lại.
  • Sử dụng một số thuốc có tác dụng trị táo bón: Duphalac, Sorbilol có tác dụng hỗ trợ cho quá trình đi đại tiện dễ dàng hơn, người bệnh sẽ không cần phải gắng sức để rặn khiến cho vét nứt nặng thêm.
  • Sử dụng dầu oliu trộn với sáp ong sẽ giúp cho tình trạng đau rát và chảy máu giảm đáng kể.

>> xem thêm: điều trị nứt kẽ hậu môn

Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi điều trị nứt kẽ hậu môn

  • Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
  • Không nên tự ý mua thuốc về bôi.
  • Tránh hoạt động mạnh.
  • Không ngồi quá lâu.
  • Vệ sinh sạch sẽ.
  • Ăn uống khoa học.
  • Tích cực tập thể dục rèn luyện sức khỏe.


Related Posts